Những câu hỏi liên quan
Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Bình luận (1)
Duy Đức
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:07

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

Bình luận (1)
ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Bình luận (0)
Phi nhi
Xem chi tiết
VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:35

a)

PTK của hợp chất $= 1X + 3O = 1X + 16.3 = 80(đvC) \Rightarrow X = 32(đvC)$

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh, kí hiệu hóa học : S

b)

PTK của hợp chất $= 1X + 2O = 1X + 16.2 = 44(đvC) \Rightarrow X = 12(đvC)$

Vậy X là nguyên tố cacbon, kí hiệu hóa học : C

Bình luận (0)
Vy Phan
Xem chi tiết
Vy Phan
Xem chi tiết
Vy Phan
23 tháng 10 2021 lúc 8:22

Giải giúp mình đi cần gấp

Bình luận (0)
le thai
23 tháng 10 2021 lúc 9:05

a)CTHH XO2

Ta có

MXO2=2MO2=2.32=64

b)MX+2MO=64

MX=64-2MO

MX=64-2.16=28

=>X là nguyên tố Silic kí hiệu Si

 

 

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:18

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

Bình luận (2)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:23

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

Bình luận (0)